Tuy nhiên nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm,óthểchữakhỏivấnđềytếLink Truy Cập Wild Hell ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh và gây khó khăn cho điều trị.
Giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponbéa pallidum (T. pallidum) gây nên.Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi giao hợp không được bảo vệ (đường âm đạo, hậu môn hay miệng), qua các vết xước trên da, niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai.
Xoắn khuẩn giang mai còn có thể lây truyền từ mẹ sang tgiá rẻ nhỏ bé bé trong thời kỳ bào thai từ tháng thứ 4 trở đi, do xoắn khuẩn xâm nhập máu thai nhi qua dây rốn.
Tiến triển của bệnh qua các giai đoạn
Thời kì 1: Giai đoạn đầu mắc bệnh giang mai hay còn gọi là giang mai thời kỳ 1, giai đoạn này có thời kì ủ bệnh, kéo dài khoảng 6 - 8 tuần, tổn thương mới chỉ khu trú tại những vị trí mà xoắn khuẩn xâm nhập, sẽ xuất hiện những hạt nhỏ có màu đỏ bé bằng hạt gạo mọc ra trên rãnh dương vật, trên dương vật, bao quy đầu, môi lớn môi bé âm vật.
Sau đó những hạt nhỏ sẽ kết cứng lại to bằng móng tay, những mụn nhỏ có thể bị vỡ ra, chảy dịch ra ngoài, trong chất dịch đó, có chứa một lượng lớn các xoắn khuẩn
giang mai, tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh. Tổn thương thường không được chú ý và tự lành trong vòng 2 đến 6 tuần, tuy nhiên vi khuẩn vẫn còn tồn tại trong cơ thể. Nếu không điều trị bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn 2.
Thời kì 2: Xuất hiện sau lần tiếp xúc đầu tiên từ 2 đến 6 tháng. Các biểu hiện thường nhẹ và có thể bao gồm các triệu chứng giống cúm; nổi ban ở lòng bàn tay, bàn chân, cánh tay, chân; săng ở vùng sinh dục và rụng tóc. Các biểu hiện trên có thể biến mất và không được chú ý đến, nhưng có thể kéo dài đến 2 năm. Nếu không được điều trị, bệnh có thể tiến triển đến giai đoạn III.
Thời kì 3:
Thường bắt đầu vào năm thứ 3 của bệnh, kéo dài hàng chục năm, gây tổn thương các cơ quan, phủ tạng (gan, tim, thần kinh, cơ, xương, não…), có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh. Giai đoạn này người bệnh ít có khả năng lây nhiễm cho bạn tình vì xoắn khuẩn đã xâm nhập và khu trú vào phủ tạng, không còn ở da, niêm mạc nữa.
Tóm lại, bệnh giang mai có thể được chẩn đoán bằng xét nghiệm máu tại các cơ sở y tế hay các trung tâm sức khỏe sinh sản. Để tránh được những biến chứng nguy hiểm của bệnh, khi có các dấu hiệu mắc bệnh hoặc nếu có quan hệ tình dục không an toàn với đối tượng nghi ngờ cần đến ngay cơ sở trên để xét nghiệm và điều trị kịp thời.
Bác sĩ kể chuyện bà mẹ 3 tgiá rẻ nhỏ bé bé thấp 1m47 và hành trình kéo dài chân thêm 7cm Tbò Sức khỏe và Đời sống Copy linkLink bài gốc Lấy linkĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsvấn đề y tế giang mai
tình dục
vấn đề y tế lây nhiễm
đường tình dục
quan hệ tình dục
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top